Tư vấn gia đình
Xây dựng gia đình hạnh phúc
NEWS  |  TAGS

  • Doanh nghiệp
  • Nội quy phát luật còn bất cập về chuyển hàng đi nước ngoài

Nội quy phát luật còn bất cập về chuyển hàng đi nước ngoài

Từ ngày 31/1/2014, cá tra Việt Nam bị tạm ngưng nhập khẩu sang thị trường Nga. Đến nay dịch vụ chuyển hàng đi nước ngoài vẫn chưa có thông báo chính thức nào từ phía Nga về vấn đề trên. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Quang Niệm- Tham tán Thương mại Việt Nam tại Liên bang Nga về vấn đề này.

Tháng 1 vừa qua, Nga đã ra quyết định tạm ngưng nhập khẩu cá tra từ Việt Nam với lý do không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Xin ông cho biết nguyên nhân của vụ việc này?

Tháng 12/2013, cơ quan kiểm dịch động và thực vật Nga-Rosseljkhoznadzor đã thành lập đoàn sang Việt Nam kiểm tra một số cơ sở nuôi, chế biến thủy sản, phòng thí nghiệm… Sau chuyến kiểm tra ở Việt Nam về, phía bạn có công văn thông báo cho Cục Quản lý chất lượng hàng Nông lâm sản và Thủy sản Việt Nam (NAFIQAD) nêu những sai phạm tại một số cơ sở nuôi, chế biến, bảo quản, phòng thí nghiệm kiểm tra chất lượng và tạm ngưng nhập khẩu sản phẩm thủy sản của 5 doanh nghiệp Việt Nam thì chưa có quyết định nào về việc  vận chuyển đường biển. Do những sai phạm mà phía Nga phát hiện ra, nên họ có động thái phản ứng để yêu cầu Việt Nam chấn chỉnh lại có hệ thống từ khâu nuôi trồng, chế biến, bảo quản đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm trước khi xuất hàng hay chuyển hàng đi nước ngoài, trong đó có Nga.

Thực hiện chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ Công Thương và ủy quyền của Đại sứ Việt Nam tại Nga, Thương vụ Việt Nam tại Nga đã và đang trực tiếp làm việc với cơ quan kiểm dịch động, thực vật Nga để cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm tháo gỡ vướng mắc này.

vận chuyển nội địa

Có thông tin cho rằng, vào khoảng tháng 3 hoặc tháng 4 tới, cá tra Việt Nam sẽ được phép quay trở lại thị trường Nga. Ông bình luận gì về ý kiến này?

Chúng tôi chưa có cơ sở gì để khẳng định trong thời gian tới cá tra Việt Nam được phép nhập vào thị trường Nga. Vì đến ngày 12/3, phía NAFIQAD chưa có văn bản trả lời về việc khắc phục những vi phạm của các cơ sở nuôi, chế biến thủy sản do Rosseljkhoznadzor nêu. Hơn nữa, theo yêu cầu từ phía Nga, sau ngày 17/3, tức là sau 2 tháng kể từ khi thông báo kết quả kiểm tra, họ đã cảnh báo trước, nguy cơ tiếp tục tạm ngưng nhập cá tra của Việt Nam sẽ có nhiều khả năng xảy ra lỗi thuộc về các công ty chuyển hàng đi nước ngoài hiện nay.

Vậy theo ông, những đòi hỏi về chất lượng thủy sản nhập khẩu của thị trường Nga có cao và đặc biệt không, thưa ông?

Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Nga và Liên minh hải quan Nga, Belarus và Kazakhstan (tiêu chuẩn) dựa trên tiêu chuẩn của Liên Xô (cũ) trước kia. Nhiều tiêu chí của tiêu chuẩn này cao hơn EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc. Thực tế vừa qua, Nga đã cảnh báo và tạm ngừng nhập khẩu sản phẩm thủy sản, thịt, hoa quả, các sản phẩm sữa của hàng chục doanh nghiệp ở các nước EU, Trung Mỹ, châu Á.

Việc cho rằng thị trường Nga dễ tính đối với hàng thực phẩm là tư duy đã lỗi thời. Các doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi cách nhìn cho phù hợp để tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản, các mặt hàng nông, lâm sản vào Nga một cách ổn định.

Theo ông, để tận dụng cơ hội và chiếm lĩnh tốt hơn thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam phải chú ý điều gì?

Để tận dụng và chiếm lĩnh thị trường tiềm năng này các doanh nghiệp vận chuyển nội địa Việt Nam cần chú ý chấn chỉnh, duy trì, đảm bảo chất lượng hàng thủy sản phù hợp với tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm của Nga và Liên minh Hải quan từ khâu nuôi, chế biến, bảo quản, vận chuyển; tham gia các hội chợ-triển lãm hàng thực phẩm tại các thành phố lớn của Nga, một đất nước có diện tích lớn nhất thế giới. Đối tác Nga có thói quen trực tiếp xem hàng để thiết lập quan hệ, ít khi qua các trang website để tìm đối tác chuyển hàng đi nước ngoài có uy tín nhất hiện nay.

Dung lượng thị trường thủy sản Nga dao động từ 3,1-3,2 triệu tấn/năm. Hàng năm Nga nhập khẩu một lượng thủy sản đáng kể. Tuy nhiên, tỷ trọng hàng thủy sản nhập khẩu từ Việt Nam trong kim ngạch nhập khẩu thủy sản từ các nước chiếm rất nhỏ, chỉ dao động từ 3,3%-10% tổng nhu cầu thị trường.