Tư vấn gia đình
Xây dựng gia đình hạnh phúc
NEWS  |  TAGS

  • Sức khỏe
  • Tôn Thất Dũng và phương pháp điều trị mới nhiềuhiệu quả cho bệnh tan máu bẩm sinh

Tôn Thất Dũng và phương pháp điều trị mới nhiềuhiệu quả cho bệnh tan máu bẩm sinh

Tan máu bẩm sinh từng là căn bệnh khiến bệnh nhân phải gắn cả cuộc đời mình với bệnh viện. Nhưng những năm gần đây, Ông Tôn Thất Dũng đã đưa ra nét nhìn mới trong giải thích bệnh này, và theo đó là phương pháp điều trị mới, đã cải thiện sức khoẻ nhiều người tan máu, đưa nhiều người tan máu rời vòng “chuyền máu và thãi sắt suốt đời”.

Tan máu bẩm sinh có chữa được không?

Tan máu bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh thiếu máu do tan máu di truyền. Bệnh có 2 biểu hiện chính là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Gồm có 2 nhóm chính là: Alpha thalassemia và Beta thalassemia.

Khi mang trong mình căn bệnh tan máu máu bẩm sinh, bệnh nhân hay mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, da xanh, nhợt nhạt hơn bình thường, da và vùng củng mạc mắt vàng, trẻ chậm lớn, dậy thì muộn, khó thở khi gắng sức hay vận động mạnh, nhịp tim nhanh.

Bệnh nhân tan máu bẩm sinh nếu không được điều trị có nguy cơ tử vong khi chỉ 15 - 20 tuổi

Bệnh nhân tan máu bẩm sinh nếu không được điều trị có nguy cơ tử vong khi chỉ 15 - 20 tuổi (Ảnh minh họa).

Với tiến bộ của Y học Hiện đại, có 2 phương pháp có thể điều trị bệnh. Thứ nhất là ghép tế bào gốc tạo máu của người cho phù hợp hoàn toàn với bệnh nhân. Phương pháp ghép này đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Thứ hai là điều trị bằng gen, Y học Hiện đại vẫn đang thực hiện các bước nghiên cứu trên các bệnh nhân tình nguyện, hy vọng sẽ có kết quả tốt trong tương lai.

Tuy nhiên, việc điều trị rất tốn kém, mất thời gian và tỷ lệ thành công chưa cao.Vì thế, hầu hết bệnh nhân gần như phải gắn cả cuộc đời mình với bệnh viện để truyền máu và thải sắt.

Ông Tôn Thất Dũng và một phương pháp điều trị tan máu bẩm sinh.

Ông Tôn Thất Dũng cho rằngTan máu bẩm sinh(thalassemia) không là bệnh máu mà là bệnh tim. Bẩm sinh tim khiếm khuyết, không bơm nổi dòng máu đặc mà chỉ bơm phù hợp dòng máu loãng hơn. Vì thế, gốc của chữa trị là cải thiện tim bên cạnh cải thiện tuỷ để nâng cao chất lượng máu phù hợp với tim. Và người bệnh cần chấp nhận độ đặc của máu (huyết sắc tố) phù hợp với năng lực bơm của tim, không phải hướng tới huyết sắc tố của người khoẻ mạnh. Khi huyết sắc tố phù hợp năng lực bơm của tim, người bệnh không cần chuyền máu nữa, phát triển tốt cả thể chất và trí tuệ.. Máu chỉ là trực giác mà mọi người cảm nhận, tim và tủy mới là gốc của bệnh.

Một tủy hồi sinh sẽ sinh dòng máu chất lượng thay thế máu truyền, một quả tim dần cải thiện sẽ hồi phục sức khỏe và dung nạp một huyết sắc tố cao hơn. Đó là mục tiêu cốt lõi trong cải thiện sức khỏe người tan máu”,

Tôn Thất Dũng

ÔngTôn Thất Dũng – người cải thiện nhiều bệnh nhi tan máu bẩm sinh.

Lấy tim làm gốc nên phương pháp điều trị tập trung bổ tim, bằng ăn uống, nghỉ ngơi, tạo điều kiện cho tim làm việc nhẹ nhàng, điều độ, hạn chế hoá chất, cẩn trọng với kháng sinh, vì kháng sinh thường huỷ nhanh hồng cầu. và hổ trợ tim, máu bằng những dưỡng chất mà Ông tinh luyện trong cao thuốc.

Có thể nói, cách giải thích bệnh và phương pháp điều trị này đã đưa hàng trăm bệnh nhân rời vòng “chuyền máu và thãi sắt suốt đời”, trên nick Tôn T Dũng, ông đã kể lại hơn 200 trường hợp không đi viện chuyền máu nữa, trong đó, gần 50 người đã không chuyền máu khoảng 2 năm, đang hoà nhập tốt cộng đồng.

Những dòng cảm nghĩ trên trang cá nhân của Ông Tôn Thất Dũng không chỉ là những chia sẻ kiến thức đúc kết từ thực nghiệm cải thiện bệnh tan máu bẩm sinh, không chỉ là quá trình theo dõi bệnh của từng bệnh nhân mà còn là những dòng tình cảm xúc động, toát lên sự tận tâm của chú đối với từng bệnh nhi.

Cao thuốc của chú Tôn Thất Dũng là một nghiên cứu vô cùng quý báu, góp bài thuốc mới, hiệu quả vào kho tàng thuốc dân tộc ở Việt Nam.

Tôn Thất Dũng

Mẹ của một bệnh nhi đã gần 2 năm không chuyền máu nữa, ở câu chuyện Dòng cảm nghĩ 38 trên trang Tôn T Dũng,, đến nhà thăm chú Tôn thất Dũng,

Ví dụ trường hợp bé Nguyễn Ngọc Quỳnh Trâm (3 tuổi), con chị Nguyễn Phương Thảo (sđt: 0933679189, nick Tram Thao, ngụ 2074/2 Huỳnh Tấn Phát, Nhà Bè, TP.HCM). Bé bị tan máu dạng beta, cứ  2 tháng bé phải đi Bệnh viện Nhi Đồng 2 truyền 1 bịch máu. Bé thường bệnh vặt và bắt đầu dùng cao thuốc đầu tháng 7/2017. Dùng cao được 2 tháng thì bé không bệnh lặt vặt nữa. Hiện nay bé vẫn khỏe, không mệt, sinh hoạt bình thường, không phải đến bệnh viện để truyền máu và thải sắt. Bé nay đã hơn 2 năm không chuyền máu nữa.

Hay trường hợp bé Xa Bảo Ngân (7 tuổi), (con mẹ Xa Thị Ước, công tác tại Ban Tuyên giáo Huyện ủy Đà Bắc, Hòa Bình, sđt 0973379928, nick Bao Ngan Xa). Bé bị tan máu từ 11 tháng tuổi, là bệnh nhân tan máu trẻ em điển hình được điều trị chính quy, 3 tuổi bắt đầu thải sắt, 4 tuổi cắt lách. Hàng tháng bé lên viện với huyết sắc tố khoảng 50, truyền khoảng 2 bịch máu và thải sắt.Bé nhận cao thuốc vào cuối tháng 8/2017. Khởi đầu điều trị có thuận lợi vì mẹ bé có tư duy "Cháu vẫn có niềm tin rằng một ngày nào đó con cháu được thầy hay cứu giúp".. Đầu tháng 10/2017, bé đi viện theo hẹn, dù huyết sắc tố có cải thiện bé vẫn được truyền máu. Nay bé cũng hơn 2 năm không chuyền máu nữa.

Hàng trăm bé tan máu đã hoà nhập trở lại cộng đồng và con số này ngày càng lớn dần, là dẫn chứng cho cách giải thích bệnh và phương pháp điều trị tan máu bẩm sinh cần được ghi nhận.

Thông tin chi tiết liên hệ:

Ông Tôn Thất Dũng

Địa chỉ: 8B Đoàn Thị Điểm, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

SĐT: 0905480582

https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=810827669104440&id=684200568433818