An Khớp Phúc Khang Đường được lương y Nguyễn Văn Đồng nghiên cứu bào chế từ những dược liệu quý, là sản phẩm bảo vệ sức khỏe cho người bệnh được kiểm nghiệm và đánh giá cẩn thận.
An Khớp Phúc Khang Đường – sản phẩm hỗ trợ điều trị xương khớp hiệu quả.
Sản phẩm chức năng bảo vệ sức khỏe An Khớp Phúc Khang Đường đã được Bộ y tế duyệt là sản phẩm công nghệ cao, được sản xuất dựa trên dây chuyền đạt tiêu chuẩn GMP – WHO ngày 20/2/2020, tại Công ty TNHH Dược Phẩm Hà Thành. Được Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm xác nhận công bố phù hợp An toàn thực phẩm. Người dùng hoàn toàn yên tâm về chất lượng và hiệu quả sản phẩm, sử dụng An Khớp Phúc Khang Đường trong điều trị các bệnh về xương khớp.
Mỗi hộp có 100 viên.
A. Thành phần
1. Cây gắm
2. Cây bưởi bung
3. Cây xấu hổ tía
4. Cây lá lốt
5. Cây đau xương
6. Cây bách bệnh
B. Công dụng của các loại dược liệu như sau:
1. Cây gắm
Cây dây gắm là một thoại cây dây leo thân gỗ, thường mọc hoang hóa ở các cánh rừng nước ta. Tác dụng nổi bật nhất của thảo dược này là hiệu quả điều trị bệnh gút, giảm axit uric trong máu. Cây dây gắm có tên khoa học là Gnetum montanum Markgr Gnetaceae, thuộc họ cây dây leo, thân gỗ. Cây thường mọc hoang ở các vùng núi cao, đặc biệt là các tỉnh Tây Bắc như: Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang,…
Cây mọc cao dài đến 10 – 12m. Thân cây thường quấn vào các dây rừng, phình lên ở các đốt. Phiến lá hình trái xoan và thuôn dài. Cây có hoa đực và hoa cái, tập trung thành nón, ra hoa vào tháng 6 – 8 và ra quả trong khoảng tháng 10 – 12.
Rễ và dây đều dùng làm thuốc. Hạt ăn được. Dầu hạt dùng xoa bóp điều trị tê thấp. Thân và rễ được thu hái vào một thời điểm nhất định trong năm, đem về rửa sạch, sau đó sao khô, sơ chế thật kỹ. Với nguyên liệu đã có, người ta sẽ đun nhừ 3 ngày 3 đêm, sau đó cô đặc, tinh lọc để thành cao gắm.
Cao gắm có vị đắng, tính bình, tác dụng khu phong, trừ thấp, tiêu viêm, giải độc, sát trùng, giảm sưng đau, chữa bệnh xương khớp hiệu quả. Hãy yên tâm vì đã có cây gắm, cây thuốc quý từ núi rừng Tây Bắc điều trị rất tốt cho người mắc bệnh xương khớp.
2. Cây bưởi bung
Bởi bung là loài cây mọc hoang dại ở các bãi đất trống, bờ ruộng, bờ ao, rừng núi… khắp các tỉnh thành ở phía Bắc. Cây còn có tên gọi khác như cơm rượu, bái bài, cát bối, co dọng dạnh, mác thao sang. Cây có tên khoa học là Glycosmis pentaphylla Cây thuộc họ Cam Rutaceae. Thân cây nhỏ, thường cao khoảng từ 5 – 6m, lá cây khá rậm rạp, thuôn dài, có phiến hình trái xoan. Quả bưởi bung có thể ăn được tuy nhiên vị của chúng không quá ngon.
Theo Đông y, cây bưởi bung có vị ngọt, tính bình. Theo nhiều nghiên cứu, trong thành phần hóa học của loài cây này có chứa hàm lượng tinh dầu cao và nhiều chất có lợi khác như: dictamin độ chảy 132°, glycorin độ chảy 145-147°, arborin độ chảy 150-152°, kokusaginin độ chảy 168°…Vì có nhiều công dụng nên vị thuốc Đông y bưởi bung rất tốt cho phụ nữ sau khi sinh, có thể hỗ trợ các bệnh tiêu hóa, trị đau khớp và nhiều bệnh khác. Để làm thuốc, bưởi bung có thể dùng tươi hoặc phơi khô, đều đem lại những công dụng khác nhau.
3. Cây xấu hổ tía
Cây xấu hổ tên khác là cỏ thẹn, cỏ trinh nữ, cây mắc cỡ, hàm tu thảo (tên thuốc trong y học cổ truyền) là một cây nhỏ, mọc thành bụi lớn. Đặc điểm dễ nhận nhất của cây là lá khi đụng phải sẽ cụp rủ xuống nên có tên gọi “xấu hổ”. Bộ phận dùng làm thuốc là rễ và cành lá. Rễ được đào quanh năm, thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. Cành lá thu hái vào mùa hạ, dùng tươi hoặc phơi khô. Dược liệu có vị ngọt, hơi se, tính hơi hàn, có tác dụng trấn tĩnh, an thần, chống viêm, làm dịu đau, hạ áp, tiêu tích, lợi tiểu.
Rễ cây xấu hổ
Có tác dụng chữa đau lưng, đau nhức xương khớp, chân tay tê bại: rễ trinh nữ đã thái mỏng, tẩm rượu, sao cho thơm. Lấy 20 - 30g sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Nếu dược liệu nhiều, có thể nấu thành cao lỏng, rồi pha rượu để dùng dần.
Cành lá cây xấu hổ
Chữa suy nhược thần kinh, mất ngủ, trằn trọc: cành lá xấu hổ 15g, rửa sạch, cắt ngắn sao vàng, sắc uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với cây nụ áo hoa tím 15g, chua me đất hoa vàng 30g, lạc tiên, mạch môn, thảo quyết minh, mỗi thứ 10g sắc uống.
Chữa tăng huyết áp: cành lá xấu hổ, trắc bách diệp, hoa đại, câu đằng, đỗ trọng, lá vông nem, hạt thảo quyết minh, thân lá bạch hạc, mỗi vị 8g, hà thủ ô đỏ, tang ký sinh mỗi vị 6g, địa long 4g. Sắc uống trong ngày. Có thể tán bột rây mịn, trộn với hồ làm viên, uống mỗi ngày 20 - 30g.
4. Cây lá lốt
Cây lá lốt là một cây rất dễ trồng vừa có tác dụng làm gia vị lại vừa có tác dụng chữa bệnh. Đặc biệt là các bệnh về đau nhức, sưng đau, đau răng,… Cây lá lốt có tác dụng giúp giảm sưng, tiêu viêm, hạn chế đau nhức răng khá hiệu quả.
Cây lá lốt có tên khoa học Piper lolot.C.DC, họ hồ tiêu – Piperaceae, hay còn có tên gọi khác là Ana klua táo. Cây lá lốt mọc hoang trong vùng rừng núi ẩm thấp và được trồng nhiều nơi ở Việt Nam. Thuộc loại cây mềm, mọc cao tới 1m, thân hơi có lông. Lá hình trái tim rộng, to chừng bàn tay, soi lên có những điểm trong. Phiến lá dài, mặt trên nhẵn, mặt dưới hơi có lông ở gân, cuống dài.
Ngoài ra, cây lá lốt chứa tinh dầu có thành phần chính là benzylacetat. Có tính kháng khuẩn rất cao, giúp giảm sưng, tiêu viêm, hạn chế đau nhức răng khá hiệu quả. Lá và thân chứa alcaloid và tinh dầu, tinh dầu có thành phần chủ yếu là beta-caryophylen. Rễ chứa tinh dầu có thành phần chính là benzylacetat.
Dùng cây lá lốt làm thuốc chữa đau xương, thấp khớp, tê thấp, đổ mồ hôi tay chân. Đông y cho rằng lá lốt có vị cay, mùi thơm, tính ấm, đi vào các kinh vị, tỳ, gan, mật. Tác dụng của lá lốt là ôn trung (làm ấm bụng), tán hàn (trừ lạnh), hạ khí (đưa khí đi xuống) và chỉ thống (giảm đau). Có tác dụng trị phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại.
5. Cây đau xương
Dây đau xương có tên khoa học là Tinospora tomentosa Miers, họ Tiết dê (Menispermaceae). Cây thuộc họ dây leo bằng thân quấn, dài 8-10m. Thân màu xám, lúc đầu có lông, sau nhẵn, có lỗ bì sần sùi. Lá mọc so le, hình tim, mặt trên nhẵn, mặt dưới có lông tơ, gân lá hình chân vịt. Hoa màu vàng lục, mọc thành chùm ở nách lá, có lông màu trắng nhạt. Quả hình bầu dục hoặc tròn, khi chín có màu đỏ. Mùa hoa quả tháng 2-4.
Bộ phận sử dụng: Thân đã thái phiến phơi khô của dây đau xương. Cây có thành phần hoá học: alcaloid. Công năng: Khu phong, hoạt huyết, trừ thấp, lợi gân cốt.
Công dụng của cây đau xương: Chữa tê bại, xương khớp đau nhức, chấn thương tụ máu, sốt rét kinh niên. Lá tươi cũng dùng đắp lên các chỗ nhức trong gân cốt và trị rắn cắn.
6. Cây bách bệnh
Theo y học cổ truyền, cây bách bệnh có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi thấp, lợi tiểu, thường dùng chữa tiểu tiện ra máu, nhức mỏi, ăn không tiêu, đầy hơi, chướng bụng,… Ngoài ra, lá còn giúp chữa lở ngứa, quả chữa bệnh lỵ, lá giúp giải rượu và trị giun...
Cây bách bệnh hay còn được gọi là cây bá bệnh, mật nhân, hậu phác nam, nho nan (Tày),… Cây bách bệnh có tên khoa học là Eurycoma longifolia Jack (Crassula pinnata Lour), thuộc họ thanh thất Simaroubaceae. Cây bách bệnh mọc phổ biến ở khắp nước ta nhưng phổ biến nhất ở miền Trung, còn thấy ở Malaixia, Inđônêxia.
Đây là loại cây trung bình, cao khoảng 15m, thường mọc dưới tán lá của những cây lớn. Lá cây có mặt trên là màu xanh, còn mặt dưới là màu trắng, lá dạng kép có từ 13 đến 42 lá kết đôi với nhau. Cây bách bệnh là loài đơn tính khác gốc nên mỗi cây chỉ trổ hoa đực hoặc hoa cái. Tháng 6 là thời gian tạo trái của cây, khi non thì quả có màu xanh và khi chín thì quả có màu đỏ sẫm. Quả hình trứng hơi dẹt, có rãnh ở giữa, chứa một hạt, trên mặt hạt có nhiều lông ngắn.
Sản phẩm An Khớp Phúc Khang Đường là một trong những nội dung của cuốn sách quý “Di sản các nhà văn học Việt Nam và Thế giới”.
Lương y Nguyễn Văn Đồng và sản phẩm An Khớp Phúc Khang Đường là một trong những nội dung được trình bày trong cuốn sách “Chân dung 100 Nhân vật vì Sự nghiệp phát triển ASEAN”.
Sản phẩm An Khớp Phúc Khang Đường hỗ trợ điều trị: Mạnh gân cốt, hỗ trợ giảm triệu chứng đau nhức mỏi xương khớp, viêm khớp, thoái hóa khớp.
Đối tượng sử dụng sản phẩm là dùng cho người bị viêm khớp, thoái hóa khớp, đau tê mỏi xương khớp.
Cách dùng thuốc: Uống sau khi ăn với nước đun sôi để nguội. Uống 3 viên/lần, 2 lần/ngày.
Lưu ý: Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Không dùng cho phụ nữ có thai, đang cho con bú, trẻ em. Không dùng cho người có mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của sản phẩm. Nên bảo quản sản phẩm An Khớp Phúc Khang Đường ở nơi khô mát, tránh ánh sáng trực tiếp.
Lương y Nguyễn Văn Đồng nhận giải thưởng Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020.
Lương y Nguyễn Văn Đồng vinh dự nhận chữ “Tâm” trong chương trình Doanh nhân Hội nhập kinh tế APEC.
An Khớp Phúc Khang Đường được hình thành từ thực tế và có mặt trên thị trường đã góp phần hỗ trợ điều trị cho hàng ngàn bệnh nhân mắc các bệnh về xương khớp trên cả nước. Sản phẩm là sự kết tinh hoàn hảo, là “sản phẩm quý” giúp người bệnh thoát khỏi căn bệnh “khó chịu” này. Người dùng hoàn toàn yên tâm về chất lượng và nguồn gốc của sản phẩm An Khớp Phúc Khang Đường, chắc chắn sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả cho người bệnh. An Khớp Phúc Khang Đường sẽ là sản phẩm hữu ích đối với bạn và người thân.
Bệnh nhân có nhu cầu liên hệ:
Lương y Nguyễn Văn Đồng - Giám đốc Công ty TNHH Gia truyền Phúc Khang Đường.
Địa chỉ: Số 95, phố Gia Quất, P. Thượng Thanh, Q. Long Biên, Hà Nội.
Đt tư vấn: 0963390386
Liên hệ Phòng kinh doanh:
1. Phạm Thị Chuyên đt: 0348778699.
2. Nguyễn Thanh Hải đt: 0392628888
3. Nguyễn Thị Tình đt: 0966122622.
4. Thị Thủy đt: 0963989368.
5. Đào Hoàng Thị Huệ đt: 0969654246
Website: http://luongydong.com/
Email: phuckhangduonga@gmail.com
Website: http://phuckhangduong.com