Tư vấn gia đình
Xây dựng gia đình hạnh phúc
NEWS  |  TAGS

  • Chia sẻ
  • Những điều cần biết về kiểm định thiết bị áp lực

Những điều cần biết về kiểm định thiết bị áp lực

Thiết bị áp lực nói chung là những thiết bị chịu áp suất cao, dễ bị cháy nổ do áp suất bên trong cực lớn. Chính vì thế công tác kiểm định thiết bị áp lực là vô cũng cần thiết và bắt buộc phải làm để đảm bảo an toàn cho con người và tài sản.

Những trường hợp nào thì phải kiểm định thiết bị chịu áp lực trước thời hạn?

Thông thường, thời hạn kiểm định thiết bị áp lực là 3 năm một lần hoặc ngắn hơn tùy chất liệu và quy định của nhà sản xuất. Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp phải kiểm định trước thời hạn đưa ra để đảm bảo an toàn như:

-  Sử dụng lại thiết bị chịu áp lực đã qua sử dụng: Loại này thường không rõ thời hạn đã sử dụng là bao lâu nên không thể đưa ra một thời hạn kiểm định chính xác. Mặt khác trong quá trình sử dụng, các thiết bị này đã bị hao mòn do tác động của môi trường nên chất lượng kém, không còn như ban đầu nữa.

kiểm định thiết bị áp lực

- Các mối hàn xù xì, không láng mịn: Mối hàn là một trong những bộ phận quan trọng nhất của thiết bị chịu áp lực. Nếu mối hàn không đạt yêu cầu có thể gây rò rỉ khí, hóa chất bị nén bên trong ra bên ngoài môi trường rất dễ gây cháy nổ và mất vệ sinh môi trường.

- Khi chuyển dời các thiết bị áp lựcc: Khi chuyển rời các thiếp bị áp lực đi vị trí  khác thường bị va đập trong quá trình di chuyển. Vì thế cần phải kiểm tra lại để đảm bảo an toàn.

Các bước kiểm định thiết bị áp lực

Kiểm định tiết bị áp lực là một quá trình phức tạp, yêu kiểm định viên phải hết sức nghiêm ngặt và làm đúng quy trình. Bao gồm những bước cơ bản sau:

- Kiểm tra lại hồ sơ của thiết bị áp lực: Nguồn gốc, chất liệu, thông số kĩ thuật, nguồn nguyên được liệu nén trong các thiết bị cần kiểm định.

- Kiểm tra tất cả các bộ phận bên trong và bộ phận bên ngoài thiết bị.

- Vận hành thử: Bước này vô cùng quan trọng. Dựa và đó kiểm định viên có thể xác định được mức độ an toàn của thiết bị.

- Hoàn thành hồ sơ: Ghi kết quả đo, so sánh và đánh giá xem kết quả đo được có đạt tiêu chuẩn để đưa vào sử dụng hay không.

Thời hạn lấy kết quả kiểm định thường là năm ngày kể từ ngày được các đơn vị kiểm định hoàn thành hồ sơ kiểm định.

Nếu kết quả kiểm định không đạt kết quả thì phải làm thế nào?

Thiết bị áp lực thường có nguy cơ cháy nổ rất cao. Không những ảnh hưởng đến cơ sở sản xuất sử dụng thiết bị đó mà còn ảnh hưởng đến các khu vực xung quang. Bên cạnh đó, một số loại thiết bị áp lực còn chứa các hóa chất độc hại ảnh hưởng đến môi trường. Nên nếu kết quả không đạt yêu cầu thì sẽ tạm thời ngưng sử dụng để các cơ quan chức năng sửa chữa và khắc phục sự cố. Sau đó mới được đưa vào sử dụng lại. Đây là quy định bắt buộc của Cục An toàn lao động.